HÀ THỊ HẰNG
- Trang chủ
- ›
- HÀ THỊ HẰNG

- Họ tên : HÀ THỊ HẰNG
- M/F : Nữ
- Hiện trạng công tác : Đang giảng dạy
- Học vị : PGS.TS
- Học hàm - chức danh : Phó giáo sư
- Ngày sinh : 31-12-1981
- Email : hanght@huce.edu.vn
ĐÀO TẠO
Đại học: Chuyên ngành Trắc địa, Trường Đại học Mỏ – Địa chất Hà Nội, Việt Nam. 2005
Thạc sĩ: Chuyên ngành Trắc địa, Trường Đại học Mỏ – Địa chất Hà Nội, Việt Nam. 2009
Tiến sĩ: Chuyên ngành Bản đồ, viễn thám và hệ thống thông tin địa lý GIS, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên – Đại học Quốc gia Hà Nội. 2021
HƯỚNG NGHIÊN CỨU CHÍNH
- Ứng dụng trí tuệ nhân tạo (Artificial Intelligence), viễn thám và các phương pháp phân tích thống kê trong đánh giá, phân vùng và dự báo tai biến thiên nhiên.
- Ứng dụng công nghệ địa không gian và GIS trong xây dựng cơ sở dữ liệu phục vụ công tác quản lý, quy hoạch đô thị và giảm thiểu rủi ro thiên tai.
QUÁ TRÌNH CÔNG TÁC
Thời gian | Nơi công tác | Công việc đảm nhiệm |
01/2025 – Nay | Đại học Xây dựng Hà Nội | Giảng viên cao cấp |
02/2020 – 12/2024 | Đại học Xây dựng Hà Nội | Giảng viên chính |
05/2007 – 02/2020 | Đại học Xây dựng Hà Nội | Giảng viên |
CÔNG TRÌNH KHOA HỌC
Đề tài nghiên cứu
16. Thành viên chính (2025). Nghiên cứu mô hình hóa độ mặn trong nước mặt tại khu vực đồng bằng sông Cửu Long sử dụng dữ liệu độ mặn quan sát theo giờ, viễn thám và các mô hình học máy. Mã số: 01-2025-NNC-ĐHXDHN. Trường Đại học Xây dựng Hà Nội
15. Thành viên chính (2024). Nghiên cứu ứng dụng công nghệ GIS trong đánh giá tính dễ bị tổn thương do xâm nhập mặn cho khu vực Đồng Bằng Sông Cửu Long. Mã số: 03-2024-NNC-ĐHXDHN. Trường Đại học Xây dựng Hà Nội
14. Chủ nhiệm đề tài (2023). Nghiên cứu ứng dụng công nghệ học máy trong đánh giá ảnh hưởng của trượt lở đất đến cơ sở hạ tầng trên địa bàn tỉnh Sơn La. Mã số: 13-NNC-ĐHXDHN. Trường Đại học Xây dựng Hà Nội
13. Chủ nhiệm đề tài (2022). Nghiên cứu ứng dụng mô hình trí tuệ nhân tạo trong đánh giá ảnh hưởng của tai biến trượt lở đất tới khu dân cư trên địa bàn tỉnh Bắc Kạn. Mã số: B2022-XDA-09. Bộ Giáo dục và Đào tạo
12. Thành viên chính (2022). Nghiên cứu ứng dụng công nghệ Google Earth Engine (GEE) trong đánh giá sự thay đổi sử dụng đất tại thành phố Thái Nguyên. Mã số: 12-NNC-ĐHXDHN. Trường Đại học Xây dựng Hà Nội
11. Thành viên chính (2022). Nghiên cứu ứng dụng các mô hình học máy trong đánh giá nguy cơ lũ quét và sạt lở đất đối với mạng lưới giao thông đường bộ. Mã số: 13-2022/KHXD-TĐ. Trường Đại học Xây dựng Hà Nội
10. Thành viên chính (2019). Nghiên cứu lập bản đồ nguy cơ lũ quét và trượt lở đất trên tuyến đường quốc lộ vùng núi bằng các mô hình phân tích không gian trong GIS. Mã số: 23-2019/KHXD-TĐ. Trường Đại học Xây dựng
9. Chủ nhiệm đề tài (2019). Nghiên cứu ứng dụng các mô hình học máy kết hợp trong lập bản đồ dự báo trượt lở đất trên đoạn quốc lộ 6 tỉnh Hòa Bình. Mã số: 19-2019/KHXD-TĐ. Trường Đại học Xây dựng
8. Thành viên chính (2019). Xác định độ sâu lòng hồ bằng thiết bị tàu không người lái (USV), thí điểm tại hồ Ngọc Khánh – TP Hà Nội. Trường Đại học Xây dựng
7. Thành viên chính (2018). Nghiên cứu lập bản đồ dự báo lũ quét trên đoạn quốc lộ 6 tỉnh Hòa Bình bằng cách ứng dụng các mô hình học máy kết hợp. Mã số: 226-2018/KHXD-TĐ. Trường Đại học Xây dựng
6. Chủ nhiệm đề tài (2018). Nghiên cứu đánh giá tính dễ bị tổn thương của tuyến đường quốc lộ vùng núi bằng công nghệ viễn thám và GIS (Đoạn quốc lộ 6 tỉnh Hòa Bình). Trường Đại học Xây dựng
5. Chủ nhiệm đề tài (2017). Nghiên cứu khả năng ứng dụng của ảnh viễn thám trong theo dõi thay đổi kích thước hình học mặt đường bộ. Trường Đại học Xây dựng
4. Chủ nhiệm đề tài (2016). Nghiên cứu ứng dụng công nghệ GIS trong quản lý cơ sở dữ liệu hành lang an toàn đường bộ tại Hà Nội. Trường Đại học Xây dựng
3. Chủ nhiệm đề tài (2011) Nghiên cứu khả năng thành lập mô hình số địa hình từ ảnh kỹ thuật số mặt đất và toàn đạc điện tử. Trường Đại học Xây dựng
2. Chủ nhiệm đề tài (2010) Nghiên cứu xây dựng bình đồ tỷ lệ 1/2000 khu vực Trường Đại học Xây Dựng từ tư liệu ảnh viễn thám. Trường Đại học Xây dựng
1. Thành viên (2009). Nghiên cứu xây dựng mô hình số địa hình bằng thiết bị và công nghệ hiện đại ứng dụng trong khảo sát, thiết kế xây dựng công trình giao thông và thủy lợi. Bộ Giáo dục và Đào tạo
Bài báo khoa học quốc tế
22. Bui, Q. D., Ha, H., Tran, T. X., Vu, M. T., Nguyen, L. P., & Luu, C. (2025). Processing of Sentinel-1B imaginary to extract water surface salinity incursion using observed data and hybrid models of particle swarm optimization. Earth Science Informatics, 18(1), 171. DOI: https://doi.org/10.1007/s12145-024-01633-8
21. Tran, T. X., Liu, S., Ha, H., Bui, Q. D., Nguyen, L. Q., Nguyen, D. Q., … & Luu, C. (2024). A Spatial Landslide Risk Assessment Based on Hazard, Vulnerability, Exposure, and Adaptive Capacity. Sustainability, 16(21), 9574. DOI: https://doi.org/10.3390/su16219574
20. Bui, Q. D., Luu, C., Ha, H., & Nguyen, V. P. (2024). A holistic approach to salinity intrusion vulnerability assessment using geospatial technologies: An application for mekong delta of vietnam. International Journal of Disaster Risk Reduction, 113, 104854. DOI: https://doi.org/10.1016/j.ijdrr.2024.104854
19. Quynh, B. D., Hang, H. T., Truong, T. X., & Chinh, L. T. D*. (2024). Mekong delta salinity risk assessment using spatial analysis and the Iyengar-sudarshan method. Journal of Science and Technology in Civil Engineering (JSTCE)-HUCE, 18(2), 130-148. DOI: https://doi.org/10.31814/stce.huce2024-18(2)-10
18. Ha, H.*, Bui, Q. D., Tran, D. T., Nguyen, D. Q., Bui, H. X., & Luu, C. (2024). Improving the forecast performance of landslide susceptibility mapping by using ensemble gradient boosting algorithms. Environment, Development and Sustainability, 1-35. DOI: https://doi.org/10.1007/s10668-024-04694-3
17. Quynh, B. D.*, Hang, H. T., Hieu, D. C., Truong, T. X., & Chinh, L. T. D. (2023). Application of the bayesian model averaging algorithm in evaluating and selecting optimal salinity prediction models. Journal of Science and Technology in Civil Engineering (JSTCE)-HUCE, 17(4), 122-136. DOI: https://doi.org/10.31814/stce.huce2023-17(4)-10
16. Hang Ha*, Quynh Duy Bui, Dinh Chieu Vu, Tung Hoang, Duy-Hoa Pham, Viet-Phuong Nguyen, Minh Hien Do, Xuan Thong Tran & Chinh Luu (2023). Landslide spatial prediction utilizing fuzzy unordered rules induction ensemble models: a case study in Thai Nguyen, Vietnam. Modeling Earth Systems and Environment, 10(2), 2201-2219. DOI: http://doi.org/10.1007/s40808-023-01888-y
15. Khuc, T. D.*, Truong, X. Q., Tran, V. A., Bui, D. Q., Bui, D. P., Ha, H., Tran, T. H. M., Pham, T. T. T & Yordanov, V. (07-2023). Comparison of Multi-Criteria Decision Making, Statistics, and Machine Learning Models for Landslide Susceptibility Mapping in Van Yen District, Yen Bai Province, Vietnam. International Journal of Geoinformatics, 19(7), 33-45. DOI: https://doi.org/10.52939/ijg.v19i7.2743
14. Chinh, L. T. D., Hang, H. T.*, Quynh, B. D., & Toan, D. D. (2023). Building drought classification map with Landsat 8 image data in Bac Binh district, Binh Thuan province. Journal of Science and Technology in Civil Engineering (JSTCE)-HUCE, 17(2), 120-132. DOI: https://doi.org/10.31814/stce.huce2023-17(2)-11
13. Sy, H. M., Luu, C.*, Bui, Q. D., Ha, H., & Nguyen, D. Q. (2023). Urban flood risk assessment using Sentinel-1 on the Google Earth Engine: A case study in Thai Nguyen city, Vietnam. Remote Sensing Applications: Society and Environment, 31, 100987. DOI: https://doi.org/10.1016/j.rsase.2023.100987
12. Luu, C.*, Ha, H., Bui, Q. D., Luong, N. D., Khuc, D. T., Vu, H., & Nguyen, D. Q. (04-2023). Flash flood and landslide susceptibility analysis for a mountainous roadway in Vietnam using spatial modeling. Quaternary Science Advances, 11, 100083. DOI: https://doi.org/10.1016/j.qsa.2023.100083
11. Luu, C. and Hang, H.T.*, (2023). An analysis of the relative variable importance to flood fatality using a machine learning approach. Journal of Science and Technology in Civil Engineering (STCE)-HUCE, 17(1), pp.125-136. https://doi.org/10.31814/stce.nuce2023-17(1)-10
10. Quynh Duy Bui*, Hang Ha, Dong Thanh Khuc, Dinh Quoc Nguyen, Jason von Meding, Lam Phuong Nguyen, Chinh Luu (2022), “Landslide susceptibility prediction mapping with advanced ensemble models: Son La province, Vietnam”, Natural Hazards, 116(2), 2283-2309. DOI: https://doi.org/10.1007/s11069-022-05764-3
9. Quynh Duy Bui*, Chinh Luu, Sy Hung Mai, Hang Thi Ha, Huong Thu Ta, Binh Thai Pham (2022), “Flood risk mapping and analysis using an integrated framework of machine learning models and analytic hierarchy process”, Risk Analysis, 43(7), 1478-1495. DOI: https://doi.org/10.1111/risa.14018
8. Khuc Thanh Dong*, Ha Thi Hang, Tran Van Anh, Xuan Quang Truong, Tran Dinh Trong, Chi Cong Nguyen, Vu Trung Duc, Bui Trong Hoan (2022). “Retrieval and evaluation of Aerosol Optical Depth (AOD) MCD19A2 product 1km spatial resolution from Modis remote sensing imagery over urban areas”. International Conference: Technology in natural disaster prevention and risk reduction, 255-263.
7. Huong Thi Thanh Ngo, Nguyen Duc Dam, Quynh-Anh Thi Bui, Nadhir Al-Ansari*, Romulus Costache*, Hang Ha, Quynh Duy Bui, Sy Hung Mai, Indra Prakash, Binh Thai Pham (2022). “Prediction of Flash Flood Susceptibility of Hilly Terrain Using Deep Neural Network: A Case Study of Vietnam”. CMES-Computer Modeling in Engineering & Sciences, 135(3), 2219-2241. DOI: http://dx.doi.org/10.32604/cmes.2023.022566.
6. Hang Ha*, Quynh Duy Bui, Dong Thanh Khuc, Trong Dinh Tran, Binh Thai Pham, Hung Sy Mai, Lam Phuong Nguyen, Chinh Luu (2022), “A machine learning approach in spatial predicting of landslides and flash flood susceptible zones for a road network”, Modeling Earth Systems and Environment, 8(4), 4341-4357. DOI: https://doi.org/10.1007/s40808-022-01384-9
5. Hang Ha*, Quynh Duy Bui*, Huy Dinh Nguyen, Binh Thai Pham, Trinh Dinh Lai, Chinh Luu* (2022), “A practical approach to flood hazard, vulnerability, and risk assessing and mapping for Quang Binh province, Vietnam”, Environment, Development and Sustainability, 25(2), 1101-1130. DOI: https://doi.org/10.1007/s10668-021-02041-4
4. Ha Thi Hang, Pham Duy Hoa, Vu Ngoc Tru*, Nguyen Viet Phuong (2021), “Application of Shannon’s Entropy model and GIS in flash flood forecasting along National Highway-6, Hoa Binh province, Vietnam”, International Journal of GEOMATE, Nov 2021, Vol.21, Issue 87, pp.50-57, DOI: https://doi.org/10.21660/2021.87.j2316
3. Vu Ngoc Tru*, Ha Thi Hang, Pham Duy Hoa, Nguyen Viet Phuong (2021), “Landslide susceptibility mapping along National Highway-6, Hoa Binh province, Vietnam using Frequency ratio model and GIS”, International Journal of GEOMATE, Sept. 2021, Vol.21, Issue 85, pp.84-90, DOI: https://doi.org/10.21660/2021.85.j2222
2. Ha, H., Luu, C.*, Bui, Q.D., Pham, D.H., Hoang, T., Nguyen, V.P., Vu, M.T. and Pham, B.T., (2021). Flash flood susceptibility prediction mapping for a road network using hybrid machine learning models. Natural hazards, 109(1), pp.1247-1270. https://doi.org/10.1007/s11069-021-04877-5
1. Ha Thi Hang, Hoang Tung, Pham Duy Hoa, Nguyen Viet Phuong, Tran Van Phong, Romulus Costache, Huu Duy Nguyen, Mahdis Amiri, Hoang-Anh Le, Hiep Van Le, Indra Prakash* & Binh Thai Pham* (2021). “Spatial prediction of landslides along National Highway-6, Hoa Binh province, Vietnam using novel hybrid models”. Geocarto International, 37(18), 5201-5226. DOI: https://doi.org/10.1080/10106049.2021.1912195
Bài báo hội thảo quốc tế
9. Hang Ha*, Quynh Duy Bui, Dinh Trong Tran, Quoc Long Nguyen, Hong Hanh Tran, Xuan-Linh Trinh, Chinh Luu (12/2024). Machine learning-based landslide susceptibility mapping for National Highway 279 in Bac Kan province, Vietnam. Advances in the Earth, Mining and Environmental Sciences for Safe and Sustainable Development. DOI: https://doi.org/10.15625/vap.2024.0326
8. Ha Thi Hang* (11/2018). Landslide vulnerability zonation mapping using GIS and remote sensing methodology: A case study on Highway 6, Hoa Binh province. Proceedings of the 2018 International Conferences on GeoInformatics for Spatial-Infracstructure Development in Earth & Applied Sciences (GIS-IDEAS – 2018), Cantho University, pp.199-204.
7. Ha Thi Hang* (11/2018). Application of remote sensing and GIS for flood vulnerability and mitigation: A case study of flood affected Highway 6, Hoa Binh province. Proceedings of the 2018 International Conferences on GeoInformatics for Spatial-Infracstructure Development in Earth & Applied Sciences (GIS-IDEAS – 2018), Cantho University, pp.205-210.
6. Ha Thi Hang*, Bui Duy Quynh, Luong Ngoc Dung, Khuc Thanh Dong, Nguyen Tuan Long (10/2017). Application of Geographic Information System (GIS) and remote sensing (RS) in road monitoring: A case study in Hoa Binh city and environs, Vietnam. Proceedings of the International Conference on Geo-spatial Technologies and Earth Resources – GTER 2017, Hanoi University of Mining and Geology, pp. 223-227.
5. Vu Dinh Chieu, Ha Thi Hang*, Tran Dinh Trong, Bui Ngoc Son, Nguyen Dinh Tu (10/2017). Application of the multi-temporal Landsat in measuring changes of coal mining area: A case study at Ha Tu Mine, Quang Ninh Province. Proceedings of the International Conference on Geo-spatial Technologies and Earth Resources – GTER 2017, Hanoi University of Mining and Geology, pp. 377-380.
4. Ha Thi Hang*, Luong Ngoc Dung, Nguyen Dinh Huy, Khuc Thanh Dong (11/2016). A review of the management of road corridors by using GIS over the world and in Vietnam. Proceedings of the 2016 International Conferences on Earth Sciences and Sustainable Geo-Resources Development (ESASGD- 2016), Hanoi University of Mining and Geology, pp 154-159.
3. Nguyen Dinh Minh*, Ha Thi Hang, Luong Tuan Anh (11/2016). Using GIS to assess natural hazards in Hoa Binh, Son La and Dien Bien provinces, Vietnam. Proceedings of the 2016 International Conferences on Earth Sciences and Sustainable Geo-Resources Development (ESASGD- 2016), Hanoi University of Mining and Geology, pp 389-395.
2. Luong Ngoc Dung*, Nguyen Thai Chinh, Tran Dinh Trong, Nguyen Dinh Huy, Vu Dinh Chieu, Ha Thi Hang, Bui Ngoc Son (11/2016). First-oder theory of perturbed orbit calculating. Proceedings of the 2016 International Conferences on Earth Sciences and Sustainable Geo-Resources Development (ESASGD- 2016), Hanoi University of Mining and Geology, pp 378-383.
1. Ha Thi Hang* (05/2016). A review of the management of road corridors by using remote sensing and GIS over the world and in Vietnam. International Symposium on Geo-spatial and mobile mapping technology 2016, Hanoi University of Mining and Geology, pp 145-149.
Bài báo khoa học trong nước
16. Lưu Thị Diệu Chinh, Hà Thị Hằng*, Bùi Duy Quỳnh, Dương Công Hiểu, Trần Ngọc Nhiều, Văn Tiến Luật, Trần Hồng Hạnh, Nguyễn Viết Nghĩa (2024). Nghiên cứu ứng dụng thuật toán của Breiman tích hợp trong phương pháp Random Forest để xác định mức độ quan trọng của các yếu tố tới tai biến trượt lở đất trên địa bàn tỉnh Sơn La. Tạp chí khoa học kỹ thuật Mỏ – Địa chất, số 65, kỳ 1, DOI: https://doi.org/10.46326/JMES.2024.65(1).03
15. Lưu Thị Diệu Chinh, Hà Thị Hằng*, và Bùi Duy Quỳnh (2023). Nghiên cứu ứng dụng dữ liệu Sentinel-5P Tropomi trên nền tảng Google Earth Engine trong theo dõi ô nhiễm không khí tại thành phố Thái Nguyên. Tạp Chí Khoa Học Công Nghệ Xây Dựng (KHCNXD) – ĐHXDHN, 17(2V), 78-94. DOI: https://doi.org/10.31814/stce.huce2023-17(2V)-06
14. Khúc Thành Đông*, Hà Thị Hằng, Bùi Đức Phong, Trương Xuân Quang, Trần Vân Anh, Phạm Quang Hiển, Trần Đình Trọng, Nguyễn Chí Công, Trần Thị Hương, Trương Vân Anh, Trần Thị Hồng Minh (2023). So sánh phương pháp phân tích thứ bậc (AHP) và tỷ số tần suất (FR) trong đánh giá tính nhạy cảm với trượt lở đất. Trường hợp nghiên cứu tại huyện Văn Yên, tỉnh Yên Bái. Tạp chí Khoa học Mỏ và Trái đất, 64(2), tr.79-90. DOI: http://doi.org/10.46326/JMES.2023.64(2).08
13. Hà Thị Hằng*, Khúc Thành Đông, Lê Văn Thao, Nguyễn Thanh Phương, Đỗ Thị Phương Thảo (2023). Nghiên cứu ứng dụng phương pháp tỷ số tần suất kết hợp GIS trong xây dựng bản đồ nguy cơ trượt lở đất huyện Pác Nặm–tỉnh Bắc Kạn. Tạp chí Khoa học Công nghệ Xây dựng (KHCNXD)-ĐHXDHN, 17(1V), 75-90. DOI: https://doi.org/10.31814/10.31814/stce.huce(nuce)2023-17(1V)-07
12. Lưu Thị Diệu Chinh, Hà Thị Hằng*, Trịnh Hoàng Linh và Bùi Duy Quỳnh (2022). Đánh giá ảnh hưởng của lũ lụt khu vực tỉnh Quảng Bình sử dụng Google Earth Engine và các phân tích không gian. Tạp Chí Khoa Học Công Nghệ Xây Dựng (KHCNXD) – ĐHXDHN, 16(5V), 101-113. https://doi.org/10.31814/stce.huce(nuce)2022-16(5V)-09
11. Hà Thị Hằng*, Vũ Đình Chiều, Lương Ngọc Dũng, Nguyễn Thu Huyền, Vũ Ngọc Quang, Dương Công Hiểu (2022), “Nghiên cứu ứng dụng máy bay không người lái trong xác định kích thước và thể tích bể chứa nổi”, Tạp chí Khoa học công nghệ Xây Dựng, Tập 16, Số 3V, tr. 7-20. DOI: https://doi.org/10.31814/stce.huce(nuce)2022-16(3V)-02
10. Vũ Đình Chiều*, Vũ Ngọc Quang, Lương Ngọc Dũng, Hà Thị Hằng, Trần Đình Trọng (2021), “Nghiên cứu các phương án xử lý kết hợp số liệu của nhiều hệ thống định vị vệ tinh trong mạng lưới GNSS”, Tạp chí Khoa học công nghệ Xây Dựng, Tập 15, Số 7V, tr. 156-166. DOI: https://doi.org/10.31814/stce.huce(nuce)2021-15(7V)-14
9. Trần Đình Trọng, Khúc Thành Đông*, Hà Thị Hằng, Hà Trung Khiên (2021), “Đánh giá tác động của lớp phủ đến nhiệt độ bề mặt đất và phân bố không gian nhiệt độ tại một số tuyến đường trên địa bàn Thành phố Hà Nội bằng ảnh viễn thám”, Tạp chí Khoa học công nghệ Xây Dựng, Tập 15, Số 7V, tr. 143-155. DOI: https://doi.org/10.31814/stce.huce(nuce)2021-15(7V)-13
8. Lương Ngọc Dũng*, Trần Đình Trọng , Vũ Đình Chiều, Bùi Duy Quỳnh, Hà Thị Hằng, Dương Công Hiểu, Nguyễn Đình Huy (2021), “Nghiên cứu chế độ bay UAV trong khảo sát địa hình công trình dạng tuyến – ứng dụng cho đoạn đường đê Xuân Quan, Hà Nội”. Tạp chí Khoa học công nghệ Xây Dựng, Tập 15, Số 7V, tr. 131-142. DOI: https://doi.org/10.31814/stce.huce(nuce)2021-15(7V)-12
7. Hà Thị Hằng*, Bùi Duy Quỳnh, Trần Đình Trọng, Lương Ngọc Dũng, Hà Trung Khiên (08/2019). Khảo sát khả năng thành lập bình đồ đáy hồ bằng tàu không người lái (USV) tại khu vực hồ Đền Lừ, Thành phố Hà Nội. Tạp chí Khoa học Kỹ thuật Mỏ – Địa chất số chuyên đề tập 60, kỳ 4, tr.41-48.
6. Hà Thị Hằng* (09/2018). Ứng dụng máy bay không người lái (UAV) trong giám sát chất lượng mặt đường bộ, thí điểm tại một số khu vực dọc quốc lộ 6 thuộc tỉnh Hòa Bình. Tạp chí Khoa học, Đại học sư phạm TP Hồ Chí Minh, tr.86-94.
5. Hà Thị Hằng* (06/2018). Ứng dụng viễn thám độ phân giải cao trong phát hiện thay đổi kích thước hình học mặt đường bộ tại Việt Nam, thí điểm tại một số khu vực dọc quốc lộ 6 thuộc tỉnh Hòa Bình. Tạp chí Khoa học, Đại học sư phạm TP Hồ Chí Minh, tr.107-117.
4. Hà Thị Hằng*, Bùi Duy Quỳnh, Lương Ngọc Dũng, Trần Đình Trọng, Hà Trung Khiên (12/2017). Ứng dụng ảnh viễn thám độ phân giải siêu cao trong cập nhật thông tin trên bản đồ địa chính, thí điểm tại Quận Hoàng Mai, Thành phố Hà Nội. Tạp chí Khoa học Kỹ thuật Mỏ – Địa chất số chuyên đề tập 58, kỳ 5 về “Công nghệ Địa chính và Quản lý Đất đai trong thời kỳ đổi mới”, tr. 92-98.
3. Hà Thị Hằng*, Bùi Duy Quỳnh, Lương Ngọc Dũng, Nguyễn Tuấn Long (2017). Nghiên cứu ứng dụng GIS trong xây dựng cơ sở dữ liệu hành lang an toàn đường bộ, thí điểm tại một số khu vực dọc quốc lộ 6. Tạp chí Tài nguyên và Môi trường số 7 (261), tr.20-22.
2. Hà Thị Hằng* (08/2016). Ảnh viễn thám và một số kỹ thuật phân tích phổ biến hiện nay ở Việt Nam. Tạp chí khoa học công nghệ Xây Dựng số 30 – Đại học Xây Dựng, tr.63-67.
1. Hà Thị Hằng* (11/2011). Nghiên cứu khả năng thành lập mô hình số địa hình từ ảnh kỹ thuật số mặt đất và toàn đạc điện tử. Tuyển tập báo cáo Hội nghị khoa học công nghệ lần thứ 16 – Đại học Xây Dựng, tr.335-342..
Bài báo hội thảo trong nước
18. Khúc Thành Đông*, Hà Thị Hằng, Trần Vân Anh, Bùi Đức Phong, Trương Xuân Quang, Nguyễn Chí Công, Trần Thị Hồng Minh, Trương Mạnh Đạt (2023). Xây dựng mô hình nhạy cảm nguy cơ trượt lở đất bằng hàm niềm tin bằng chứng (EBF) tại khu vực huyện Văn Yên, tỉnh Yên Bái. Hội nghị toàn quốc Trắc địa công trình vì sự phát triển bền vững (ESSD 2023). pp 65-74. ISBN: 978-604-357-178-3.
17. Hà Thị Hằng*, Đào Duy Toàn, Hà Trung Khiên (2023). Nghiên cứu ứng dụng GIS trong quản lý thông tin quy hoạch xây dựng đô thị tại xã Hải Tiến, thành phố Móng Cái, tỉnh Quảng Ninh. Hội nghị toàn quốc Trắc địa công trình vì sự phát triển bền vững (ESSD 2023). pp 51-58. ISBN: 978-604-357-178-3.
16. Bùi Duy Quỳnh*, Hà Thị Hằng, Lưu Thị Diệu Chinh, Trần Xuân Trường (2023). Nghiên cứu đánh giá sự tương quan số liệu đo mặn giữa các trạm quan trắc bằng phương pháp hệ số tương quan r. Hội nghị toàn quốc Trắc địa công trình vì sự phát triển bền vững (ESSD 2023). pp 41-50. ISBN: 978-604-357-178-3.
15. Hà Trung Khiên, Hà Thị Hằng*, Vũ Thái Hà (2021), “Nghiên cứu ứng dụng GIS và ngôn ngữ lập trình Python trong xây dựng bản đồ du lịch trực tuyến quận Hoàn Kiếm – Hà Nội”, Hội nghị khoa học quốc gia về công nghệ địa không gian trong Khoa học Trái đất và môi trường, Trường Đại học Mỏ – Địa chất, tr.291-297. ISBN: 978-604-913-248-3.
14. Hà Thị Hằng*, Khúc Thành Đông, Nguyễn Thu Huyền (2021), “Ứng dụng Landsat 8 và GIS trong phân tích hiện tượng đảo nhiệt đô thị”, Hội nghị khoa học quốc gia về công nghệ địa không gian trong Khoa học Trái đất và môi trường, Trường Đại học Mỏ – Địa chất, tr. 241-248. ISBN: 978-604-913-248-3.
13. Lương Ngọc Dũng*, Trần Đình Trọng , Nguyễn Đình Huy , Dương Công Hiểu, Bùi Duy Quỳnh, Vũ Đình Chiều, Hà Thị Hằng (2021), “Giải pháp xử lý số liệu đo bằng một số thiết bị cảm biến trong quan trắc chuyển dịch ngang công trình”, Hội nghị khoa học quốc gia về công nghệ địa không gian trong Khoa học Trái đất và môi trường, Trường Đại học Mỏ – Địa chất, tr. 127-136. ISBN: 978-604-913-248-3.
12. Hà Thị Hằng*, Vũ Thái Hà, Nguyễn Thu Huyền (2021), “Nghiên cứu thành lập bản đồ hiện trạng sử dụng đất bằng máy bay không người lái (UAV)”, Kỷ yếu Hội nghị địa lý toàn quốc lần thứ XII, Trường Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh, tr 793 – 799. ISBN: 978-604-334-789-0.
11. Hà Thị Hằng*, Vũ Đình Chiều (2021), “Nghiên cứu ứng dụng máy bay không người lái (UAV) trong đo vẽ hoàn công kích thước hình học cầu đường bộ”, Kỷ yếu Hội nghị địa lý toàn quốc lần thứ XII, Trường Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh, tr 785 – 792. ISBN: 978-604-334-789-0.
10. Hà Thị Hằng, Nguyễn Ngọc Thạch, Đinh Thị Bảo Hoa (11/2019). Xây dựng bản đồ phân vùng nguy cơ tổn thương do trượt lở đất trên tuyến Quốc lộ 6 thuộc tỉnh Hòa Bình bằng phương pháp tích hợp mô hình phân tích thứ bậc (AHP) vào GIS. Kỷ yếu Hội thảo ứng dụng GIS toàn quốc lần thứ 11, Trường Đại học Tây Nguyên, tr.103-113.
9. Hà Thị Hằng, Nguyễn Ngọc Thạch (11/2019). Ứng dụng GIS trong lập bản đồ phân vùng nguy cơ tổn thương do lũ quét trên tuyến Quốc lộ 6 thuộc tỉnh Hòa Bình. Kỷ yếu Hội thảo ứng dụng GIS toàn quốc lần thứ 11, Trường Đại học Tây Nguyên, tr.114-123.
8. Hà Thị Hằng (11/2019). Ứng dụng Matlab trong lập bình đồ đáy hồ Đền Lừ – Hà Nội từ dữ liệu tàu không người lái (USV). Kỷ yếu Hội thảo ứng dụng GIS toàn quốc lần thứ 11, Trường Đại học Tây Nguyên, tr.124-132.
7. Hà Thị Hằng*, Nguyễn Ngọc Thạch (04/2019). Ứng dụng máy bay không người lái (UAV) trong phát hiện thay đổi kích thước hình học mặt đường bộ tại Việt Nam, thí điểm tại một số khu vực dọc quốc lộ 6 thuộc tỉnh Hòa Bình. Kỷ yếu Hội nghị Khoa học Địa lý toàn quốc lần thứ XI, Trường Đại học Khoa học – Đại học Huế, tr.782-788.
6. Hà Thị Hằng* (12/2018). Ứng dụng viễn thám và GIS trong lập bản đồ dễ bị tổn thương do lũ lụt trên tuyến Quốc lộ 6 thuộc địa phận tỉnh Hòa Bình. Kỷ yếu hội nghị toàn quốc khoa học Trái đất và tài nguyên với phát triển bền vững (ERSD), pp.123-127.
5. Hà Thị Hằng* (12/2018). Ứng dụng Landsat-8 TIRS và GIS trong tự động lập bản đồ nhiệt độ bề mặt, thí điểm tại Hồ Tây, Hà Nội. Kỷ yếu hội nghị toàn quốc khoa học Trái đất và tài nguyên với phát triển bền vững (ERSD), pp.128-131.
4. Bùi Duy Quỳnh*, Hà Thị Hằng, Lương Ngọc Dũng (12/2018). Ứng dụng GIS trong đánh giá mức độ thuận lợi cho một số loại hình phát triển chính ở tỉnh Nghệ An. Kỷ yếu hội nghị toàn quốc khoa học Trái đất và tài nguyên với phát triển bền vững (ERSD), pp.281-287.
3. Hà Thị Hằng*, Nguyễn Ngọc Thạch (10/2018). Ứng dụng viễn thám và GIS trong lập bản đồ nguy cơ trượt lở đất trên tuyến quốc lộ vùng núi, thí điểm tại tuyến quốc lộ 6 thuộc địa phận tỉnh Hòa Bình. Tuyển tập báo cáo hội nghị khoa học, công nghệ toàn quốc ngành đo đạc và bản đồ, tr.254-261.
2. Lương Ngọc Dũng*, Trần Đình Trọng, Hà Thị Hằng, Bùi Duy Quỳnh, Nguyễn Đình Huy (10/2017). Ảnh hưởng hệ số bậc thấp của mô hình trọng trường Trái đất trong việc tính toán quỹ đạo vệ tinh. Kỷ yếu hội nghị Khoa học & Công nghệ lần thứ 15, Trường Đại học Bách Khoa, Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh, tr.14-20.
1. Trần Đình Trọng*, Hà Trung Khiên, Lương Ngọc Dũng, Hà Thị Hằng (10/2017). Ứng dụng ngôn ngữ lập trình Python trong tính toán bình sai trắc địa. Kỷ yếu hội nghị Khoa học & Công nghệ lần thứ 15, Trường Đại học Bách Khoa, Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh, tr.21-28.
Sách giáo trình
3. Công nghệ GIS, Nhóm tác giả: Hà Thị Hằng, Lưu Thị Diệu Chinh, Hà Trung Khiên, Đào Duy Toàn, ISBN: 978-604-952-905-4. NXB Tài nguyên – Môi trường và Bản đồ Việt Nam, 2023.
2. Cơ sở viễn thám, Tác giả: Hà Thị Hằng, ISBN: 978-604-952-326-7. NXB Tài nguyên – Môi trường và Bản đồ Việt Nam, 2019.
1. Trắc Địa, Nhóm tác giả: Trần Đình Trọng, Lương Ngọc Dũng, Hà Thị Hằng, Vũ Đình Chiều, Bùi Ngọc Sơn, Hà Trung Khiên, Nguyễn Đình Huy, ISBN: 978-604-82-2210-9, Nhà xuất bản Xây Dựng, 2017.