HÀ THỊ HẰNG
- Trang chủ
- ›
- HÀ THỊ HẰNG
- Họ tên : HÀ THỊ HẰNG
- M/F : Nữ
- Hiện trạng công tác : Đang giảng dạy
- Học vị : Thạc sĩ
- Ngày sinh : 31-12-1981
- Email : hanght@huce.edu.vn
ĐÀO TẠO
Đại học: Chuyên ngành Trắc địa, Trường Đại học Mỏ – Địa chất Hà Nội, Việt Nam. 2005
Thạc sĩ: Chuyên ngành Trắc địa, Trường Đại học Mỏ – Địa chất Hà Nội, Việt Nam. 2009
HƯỚNG NGHIÊN CỨU CHÍNH
1. Ứng dụng viễn thám và GIS trong đánh giá tai biến xảy ra dọc theo tuyến đường giao thông miền núi.
2. Ứng dụng công nghệ UAV trong theo dõi hiện trạng đường bộ, cầu đường bộ.
QUÁ TRÌNH CÔNG TÁC
Thời gian | Nơi công tác | Công việc đảm nhiệm |
02/2020 – Đến nay | Đại học Xây dựng | Giảng viên chính |
05/2007 – 02/2020 | Đại học Xây dựng | Giảng viên |
CÔNG TRÌNH KHOA HỌC
Đề tài nghiên cứu
7. Chủ nhiệm đề tài (2019). Xác định độ sâu lòng hồ bằng thiết bị tàu không người lái (USV), thí điểm tại hồ Ngọc Khánh – TP Hà Nội. Trường Đại học Xây dựng
6. Chủ nhiệm đề tài (2018). Nghiên cứu đánh giá tính dễ bị tổn thương của tuyến đường quốc lộ vùng núi bằng công nghệ viễn thám và GIS (Đoạn quốc lộ 6 tỉnh Hòa Bình). Trường Đại học Xây dựng
5. Chủ nhiệm đề tài (2017). Nghiên cứu khả năng ứng dụng của ảnh viễn thám trong theo dõi thay đổi kích thước hình học mặt đường bộ. Trường Đại học Xây dựng
4. Chủ nhiệm đề tài (2016) Nghiên cứu ứng dụng công nghệ GIS trong quản lý cơ sở dữ liệu hành lang an toàn đường bộ tại Hà Nội. Trường Đại học Xây dựng
3. Chủ nhiệm đề tài (2011) Nghiên cứu khả năng thành lập mô hình số địa hình từ ảnh kỹ thuật số mặt đất và toàn đạc điện tử. Trường Đại học Xây dựng
2. Chủ nhiệm đề tài (2010) Nghiên cứu xây dựng bình đồ tỷ lệ 1/2000 khu vực Trường Đại học Xây Dựng từ tư liệu ảnh viễn thám. Trường Đại học Xây dựng
1. Thành viên (2009). Nghiên cứu xây dựng mô hình số địa hình bằng thiết bị và công nghệ hiện đại ứng dụng trong khảo sát, thiết kế xây dựng công trình giao thông và thủy lợi. Bộ Giáo dục và Đào tạo
Bài báo khoa học quốc tế
Bài báo hội thảo quốc tế
8. Ha Thi Hang* (11/2018). Landslide vulnerability zonation mapping using GIS and remote sensing methodology: A case study on Highway 6, Hoa Binh province. Proceedings of the 2018 International Conferences on GeoInformatics for Spatial-Infracstructure Development in Earth & Applied Sciences (GIS-IDEAS – 2018), Cantho University, pp.199-204.
7. Ha Thi Hang* (11/2018). Application of remote sensing and GIS for flood vulnerability and mitigation: A case study of flood affected Highway 6, Hoa Binh province. Proceedings of the 2018 International Conferences on GeoInformatics for Spatial-Infracstructure Development in Earth & Applied Sciences (GIS-IDEAS – 2018), Cantho University, pp.205-210.
6. Ha Thi Hang*, Bui Duy Quynh, Luong Ngoc Dung, Khuc Thanh Dong, Nguyen Tuan Long (10/2017). Application of Geographic Information System (GIS) and remote sensing (RS) in road monitoring: A case study in Hoa Binh city and environs, Vietnam. Proceedings of the International Conference on Geo-spatial Technologies and Earth Resources – GTER 2017, Hanoi University of Mining and Geology, pp. 223-227.
5. Vu Dinh Chieu, Ha Thi Hang*, Tran Dinh Trong, Bui Ngoc Son, Nguyen Dinh Tu (10/2017). Application of the multi-temporal Landsat in measuring changes of coal mining area: A case study at Ha Tu Mine, Quang Ninh Province. Proceedings of the International Conference on Geo-spatial Technologies and Earth Resources – GTER 2017, Hanoi University of Mining and Geology, pp. 377-380.
4. Ha Thi Hang*, Luong Ngoc Dung, Nguyen Dinh Huy, Khuc Thanh Dong (11/2016). A review of the management of road corridors by using GIS over the world and in Vietnam. Proceedings of the 2016 International Conferences on Earth Sciences and Sustainable Geo-Resources Development (ESASGD- 2016), Hanoi University of Mining and Geology, pp 154-159.
3. Nguyen Dinh Minh*, Ha Thi Hang, Luong Tuan Anh (11/2016). Using GIS to assess natural hazards in Hoa Binh, Son La and Dien Bien provinces, Vietnam. Proceedings of the 2016 International Conferences on Earth Sciences and Sustainable Geo-Resources Development (ESASGD- 2016), Hanoi University of Mining and Geology, pp 389-395.
2. Luong Ngoc Dung*, Nguyen Thai Chinh, Tran Dinh Trong, Nguyen Dinh Huy, Vu Dinh Chieu, Ha Thi Hang, Bui Ngoc Son (11/2016). First-oder theory of perturbed orbit calculating. Proceedings of the 2016 International Conferences on Earth Sciences and Sustainable Geo-Resources Development (ESASGD- 2016), Hanoi University of Mining and Geology, pp 378-383.
1. Ha Thi Hang* (05/2016). A review of the management of road corridors by using remote sensing and GIS over the world and in Vietnam. International Symposium on Geo-spatial and mobile mapping technology 2016, Hanoi University of Mining and Geology, pp 145-149.
Bài báo khoa học trong nước
7. Hà Thị Hằng*, Bùi Duy Quỳnh, Trần Đình Trọng, Lương Ngọc Dũng, Hà Trung Khiên (08/2019). Khảo sát khả năng thành lập bình đồ đáy hồ bằng tàu không người lái (USV) tại khu vực hồ Đền Lừ, Thành phố Hà Nội. Tạp chí Khoa học Kỹ thuật Mỏ – Địa chất số chuyên đề tập 60, kỳ 4, tr.41-48.
6. Hà Thị Hằng* (09/2018). Ứng dụng máy bay không người lái (UAV) trong giám sát chất lượng mặt đường bộ, thí điểm tại một số khu vực dọc quốc lộ 6 thuộc tỉnh Hòa Bình. Tạp chí Khoa học, Đại học sư phạm TP Hồ Chí Minh, tr.86-94.
5. Hà Thị Hằng* (06/2018). Ứng dụng viễn thám độ phân giải cao trong phát hiện thay đổi kích thước hình học mặt đường bộ tại Việt Nam, thí điểm tại một số khu vực dọc quốc lộ 6 thuộc tỉnh Hòa Bình. Tạp chí Khoa học, Đại học sư phạm TP Hồ Chí Minh, tr.107-117.
4. Hà Thị Hằng*, Bùi Duy Quỳnh, Lương Ngọc Dũng, Trần Đình Trọng, Hà Trung Khiên (12/2017). Ứng dụng ảnh viễn thám độ phân giải siêu cao trong cập nhật thông tin trên bản đồ địa chính, thí điểm tại Quận Hoàng Mai, Thành phố Hà Nội. Tạp chí Khoa học Kỹ thuật Mỏ – Địa chất số chuyên đề tập 58, kỳ 5 về “Công nghệ Địa chính và Quản lý Đất đai trong thời kỳ đổi mới”, tr. 92-98.
3. Hà Thị Hằng*, Bùi Duy Quỳnh, Lương Ngọc Dũng, Nguyễn Tuấn Long (2017). Nghiên cứu ứng dụng GIS trong xây dựng cơ sở dữ liệu hành lang an toàn đường bộ, thí điểm tại một số khu vực dọc quốc lộ 6. Tạp chí Tài nguyên và Môi trường số 7 (261), tr.20-22.
2. Hà Thị Hằng* (08/2016). Ảnh viễn thám và một số kỹ thuật phân tích phổ biến hiện nay ở Việt Nam. Tạp chí khoa học công nghệ Xây Dựng số 30 – Đại học Xây Dựng, tr.63-67.
1. Hà Thị Hằng* (11/2011). Nghiên cứu khả năng thành lập mô hình số địa hình từ ảnh kỹ thuật số mặt đất và toàn đạc điện tử. Tuyển tập báo cáo Hội nghị khoa học công nghệ lần thứ 16 – Đại học Xây Dựng, tr.335-342..
Bài báo hội thảo trong nước
10. Hà Thị Hằng, Nguyễn Ngọc Thạch, Đinh Thị Bảo Hoa (11/2019). Xây dựng bản đồ phân vùng nguy cơ tổn thương do trượt lở đất trên tuyến Quốc lộ 6 thuộc tỉnh Hòa Bình bằng phương pháp tích hợp mô hình phân tích thứ bậc (AHP) vào GIS. Kỷ yếu Hội thảo ứng dụng GIS toàn quốc lần thứ 11, Trường Đại học Tây Nguyên, tr.103-113.
9. Hà Thị Hằng, Nguyễn Ngọc Thạch (11/2019). Ứng dụng GIS trong lập bản đồ phân vùng nguy cơ tổn thương do lũ quét trên tuyến Quốc lộ 6 thuộc tỉnh Hòa Bình. Kỷ yếu Hội thảo ứng dụng GIS toàn quốc lần thứ 11, Trường Đại học Tây Nguyên, tr.114-123.
8. Hà Thị Hằng (11/2019). Ứng dụng Matlab trong lập bình đồ đáy hồ Đền Lừ – Hà Nội từ dữ liệu tàu không người lái (USV). Kỷ yếu Hội thảo ứng dụng GIS toàn quốc lần thứ 11, Trường Đại học Tây Nguyên, tr.124-132.
7. Hà Thị Hằng*, Nguyễn Ngọc Thạch (04/2019). Ứng dụng máy bay không người lái (UAV) trong phát hiện thay đổi kích thước hình học mặt đường bộ tại Việt Nam, thí điểm tại một số khu vực dọc quốc lộ 6 thuộc tỉnh Hòa Bình. Kỷ yếu Hội nghị Khoa học Địa lý toàn quốc lần thứ XI, Trường Đại học Khoa học – Đại học Huế, tr.782-788.
6. Hà Thị Hằng* (12/2018). Ứng dụng viễn thám và GIS trong lập bản đồ dễ bị tổn thương do lũ lụt trên tuyến Quốc lộ 6 thuộc địa phận tỉnh Hòa Bình. Kỷ yếu hội nghị toàn quốc khoa học Trái đất và tài nguyên với phát triển bền vững (ERSD), pp.123-127.
5. Hà Thị Hằng* (12/2018). Ứng dụng Landsat-8 TIRS và GIS trong tự động lập bản đồ nhiệt độ bề mặt, thí điểm tại Hồ Tây, Hà Nội. Kỷ yếu hội nghị toàn quốc khoa học Trái đất và tài nguyên với phát triển bền vững (ERSD), pp.128-131.
4. Bùi Duy Quỳnh*, Hà Thị Hằng, Lương Ngọc Dũng (12/2018). Ứng dụng GIS trong đánh giá mức độ thuận lợi cho một số loại hình phát triển chính ở tỉnh Nghệ An. Kỷ yếu hội nghị toàn quốc khoa học Trái đất và tài nguyên với phát triển bền vững (ERSD), pp.281-287.
3. Hà Thị Hằng*, Nguyễn Ngọc Thạch (10/2018). Ứng dụng viễn thám và GIS trong lập bản đồ nguy cơ trượt lở đất trên tuyến quốc lộ vùng núi, thí điểm tại tuyến quốc lộ 6 thuộc địa phận tỉnh Hòa Bình. Tuyển tập báo cáo hội nghị khoa học, công nghệ toàn quốc ngành đo đạc và bản đồ, tr.254-261.
2. Lương Ngọc Dũng*, Trần Đình Trọng, Hà Thị Hằng, Bùi Duy Quỳnh, Nguyễn Đình Huy (10/2017). Ảnh hưởng hệ số bậc thấp của mô hình trọng trường Trái đất trong việc tính toán quỹ đạo vệ tinh. Kỷ yếu hội nghị Khoa học & Công nghệ lần thứ 15, Trường Đại học Bách Khoa, Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh, tr.14-20.
1. Trần Đình Trọng*, Hà Trung Khiên, Lương Ngọc Dũng, Hà Thị Hằng (10/2017). Ứng dụng ngôn ngữ lập trình Python trong tính toán bình sai trắc địa. Kỷ yếu hội nghị Khoa học & Công nghệ lần thứ 15, Trường Đại học Bách Khoa, Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh, tr.21-28.
Sách
2. Cơ sở viễn thám, Tác giả: Hà Thị Hằng, ISBN: 978-604-952-326-7. NXB Tài nguyên – Môi trường và Bản đồ Việt Nam, 2019.
1. Trắc Địa, Nhóm tác giả: Trần Đình Trọng, Lương Ngọc Dũng, Hà Thị Hằng, Vũ Đình Chiều, Bùi Ngọc Sơn, Hà Trung Khiên, Nguyễn Đình Huy, ISBN: 978-604-82-2210-9, Nhà xuất bản Xây Dựng, 2017.